Ở thành phố bị rắn cắn là chuyện hy hữu hiếm gặp nhưng ở nông thôn thì không hiếm. Rắn thường có hai loại là rắn độc và rắn không độc. Rắn độc cắn thường để lại một hoặc hai dấu răng, còn rắn không độc thường để lại nhiều răng. Khi bị rắn độc cắn chất độc thường phát tác rất nhanh, 1, 2 tiếng là có thể nguy hiểm đến tính mạng, nếu bị rắn cắn vào ban đêm, hoặc nhà cách xa trung tâm y tế việc đi lại khó khăn sẽ rất nguy hiểm. Vậy phải làm gì để sơ cứu khi bị rắn độc cắn, Blog Mẹo hay xin giới thiệu cách sơ cứu và chữa rắn cắn bằng đu đủ.
+ Việc bắt buộc đầu tiên khi bị rắn cắn là thắt garo, xiết chặt vừa đủ, việc này ngăn không cho chất độc ngấm vào tim
+ Rửa sạch vết cắn bằng nước oxi già. nặn sạch máu độc.
20 phút tháo nhanh garo và buộc lại cách vết buộc cũ 10cm, giúp máu phần bị garo được lưu thông.
+ Hái một trái đu đủ xanh lau sạch, dùng dao xỉa vào đu đủ cho chảy mủ, sau đó lấy bông gòn thấm mủ, sao cho cục bông dính đẫm mủ.
+ Đắp bông gòn đã thấm mủ lên vết cắn, dùng garo cố định bông lại
+ Giã nát trái đu đủ, giữ nguyên tất cả vỏ, hạt. Vắt lấy nước rồi cho uống, mỗi lần uống khoảng 3 muỗng canh. 10 ~ 15 phút cho uống một lần, việc này giúp đào thải nọc rắn ra khỏi cơ thể.
+ Rửa sạch vết cắn bằng nước oxi già. nặn sạch máu độc.
20 phút tháo nhanh garo và buộc lại cách vết buộc cũ 10cm, giúp máu phần bị garo được lưu thông.
+ Hái một trái đu đủ xanh lau sạch, dùng dao xỉa vào đu đủ cho chảy mủ, sau đó lấy bông gòn thấm mủ, sao cho cục bông dính đẫm mủ.
+ Đắp bông gòn đã thấm mủ lên vết cắn, dùng garo cố định bông lại
+ Giã nát trái đu đủ, giữ nguyên tất cả vỏ, hạt. Vắt lấy nước rồi cho uống, mỗi lần uống khoảng 3 muỗng canh. 10 ~ 15 phút cho uống một lần, việc này giúp đào thải nọc rắn ra khỏi cơ thể.